Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại

Câu 1: Nhận xét nào về tính chất vật lí của kim loại dưới đây là không đúng ?
A. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < AI < W.
B. Tính cứng : Cs < Fe < W < Cr
C. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag.
D. Tính dẻo : Al < Au < Ag.
Câu 2: Cho các phản ứng sau :
X + HNO3(đặc, nóng) → A + NO2 + H2O
A + Cu → X + D
X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau ?
A. Zn    B. Fe    C. Pb    D. Ag
Câu 3: Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeO3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là
A. 2.    B. 3.    C. 4.    D. 5.
Câu 4: Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là:
A. Zn(NO3)2 và AgNO3.    B. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.
C. Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.    D. Al(NO3)3 và AgNO3.
Câu 5: Cho a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+, sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Giá trị của a cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
Câu 6: Cho X mol Mg và y mol Zn vào dung dịch chứa m mol Cu2+ và n mol Ag+. Biết rằng x > n/2. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Giá trị của y cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
Câu 7: Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn z. Giá trị của x là:
A. 0,23M.    B, 0,25M.    C. 0,125M.    D. 0,1M
Câu 8: Có ba kim loại M, A, B (đều hoá trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M có cùng khối lượng p gam vào hai dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2 có cùng số mol muối. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm x%, thanh thứ hai tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh M. Liên hệ giữa m và a, b, x, y là:
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-D
2-D
3-D
4-C
5-C
6-D
7-C
8-D
Câu 1:
Tính dẻo Al < Ag < Cu
Câu 2:
Đông đẩy được X ra khỏi muối nên X là Ag
Câu 5:
Chất rắn gồm 3 kim loại: Ag, Cu và Fe
Các quá trình nhận e có thể xảy ra: Ag+ +1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Các quá trình nhường e có thể xảy ra: Al → Al3+ + 3e
Fe → Fe2+ + 2e
Vì Fe dư nên Al đã phản ứng hết, tức là số mol e do Al nhường nhỏ hơn hoặc bằng mol e do Ag+ và Cu2+ có thể nhận.
Dấu “=” xảy ra khi Al phản ứng hoàn toàn và vừa đủ, Fe hoàn toàn chưa phản ứng.
Ag+ có thể nhận. Tức là :
Câu 6:
Theo đề bài x > n/2 hay 2x > n. Như vậy: số mol e do Mg nhường lớn hơn số mol e mà Ag+ có thể nhận. Tức là Ag+ đã phản ứng hết.
Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại là Mg2+, Zn2+, Cu2+ dư
Số mol e do Mg và Zn nhường phải nhỏ hơn tổng số mol e mà Ag+ và Cu2+ có thể nhận.
Ta có:
Câu 7:
Xét dung dịch X: có 0,01 mol AgNO3 và 0,1x mol Cu(NO3)2
Xét chất rắn Z ; khối lượng Z lớn hơn khối lượng bạc có thể tạo thành (2,58 > 0,01.108). Vậy trong Z ngoài Ag còn có kim loại khác ( Cu hoặc Cu và Fe).
Các quá trình nhường e: Fe → Fe2+ + 2e
Các quá trình nhận e: Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Trường hợp 1: Z gồm 2 kim loại Ag và Cu, vậy Fe đã phản ứng hết
Gọi số mol Cu2+ đã phản ứng là a.
Bảo toàn e: số mol e do sắt nhường = số mol e do Ag+ và Cu2+ nhận
Mặt khác, khối lượng Z là: 108.0,01 + 64.0.025 = 2,68 ≠2,58. Trường hợp này không xảy ra.
Trường hợp 2: Z gồm 3 kim loại Ag, Cu và Fe. Như vậy Ag+ và Cu2+ đã phản ứng hết, Fe dư.
Gọi số mol sắt đã phản ứng là b.
Bảo toàn e: 2b = 0,01 = 2.0,1x (1)
Mặt khác, khối lượng Z là: 108.0.01 + 64.0,1x + (1,68-56b) = 2,58 (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được: b = 0,0175 và x= 0,125.
Câu 8:
Gọi số mol kim loại M đã phản ứng trong mối dung dịch là k
Khi nhúng M vào dung dịch A(NO3)2
Khối lượng thanh kim loại giảm:
Khi nhúng M vào dung dịch B(NO3)2 :
Khối lượng thanh kim loại tăng:
Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:
CÓ THỂ BẠN ĐANG TÌM