HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ “TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LÀM QUEN VĂN HỌC
THƠ “TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI”
I/ Mục đích - Yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ
nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ.
2.Kỹ năng:
- Đọc thuộc bài thơ.
3.Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn , bảo vệ
cái lưỡi của mình cẩn thận
II.Chuẩn bị:
1.Địa điểm: Phòng học.
2.Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài
thơ.
- Tranh chữ to.
3.Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh,
toán.
IV/
Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
|
HĐ của trẻ
|
Hoạt
động 1
- Cho trẻ hát “Hãy xoay nào”
-Đàm thoại nội dung bài hát.
-GD: Mắt là một bộ phận rất quan trọng
với chúng ta nên các con phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ không đưa tay
bẩn vào mắt các con nhớ chưa?
-Ngoài mắt ra trên cơ thể của chúng
ta còn bộ phận nào nữa?
-Cơ thể của chúng ta có rất nhiều bộ
phận mỗi bộ phận có một chức năng khác nhau và đều rất quan trọng
nên các con phải vệ sinh sạch sẻ để có một cơ thể khỏe mạnh .
- Cô giới thiệu vào bài
Hoạt
động 2
- Cô đọc
diễn cảm lần 1 ( cử chỉ điệu bộ )
-Hỏi tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm lần 2 ( tranh minh hoạ bài
thơ )
- Đàm thoại về nội dung tranh vẽ :
- Giảng giải nội dung : Bài thơ nói về công dụng
của Cái Mũi , nó giúp ta rất nhiều, giúp chúng ta thở, giúp chúng ta phân
biệt mùi hương của mọi vật vì vậy các con phải biết giữ cho cái mũi thật sạch không nhắt vật cứng vào mũi các con nhớ
chưa ?
- Cô đọc diễn cảm lần 3 ( tranh chữ to )
- Cho cả lớp đọc thơ
-Trẻ tự
đọc thơ
- Tổ,nhóm,cá
nhân trẻ đọc. Cho trẻ đọc luân phiên
Hoạt
động 3
- Đàm thoại
+ Các
con vừa đọc bài thơ gì ?
+ Của
nhà thơ nào ?
+
Trong bài nói về bộ phận gì?
+ Cái
mũi giúp chúng ta những gì ?
+
Chúng ta cần phải làm gì để cái Mũi luôn khỏe mạnh?
+
Ngoài ra chúng ta cần giữ gìn vệ sinh những gì nữa?
- Cô hệ thống nhận xét lại
- Giáo
dục
- Cho trẻ tô màu tranh các bộ phận trên cơ thể
- Cô quan sát theo dõi , và giúp đỡ trẻ tô
- Cho trẻ đọc lại bài thơ
- Chơi tự do
|
-Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi tự do
|