Bài tập trắc nghiệm Sử 11 Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945) (phần 2)
Câu 13. Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong những năm 1930 – 1939 là
A. Các quý tộc địa phương
B. Đảng Dân tộc ở mỗi nước
C. Giai cấp tư sản dân tộc ở từng nước
Câu 14. Tổ chức có vai trò tập hợp lực lượng đấu tranh phổ biến trong những năm 1936 – 1939 là
A. Mặt trận giải phóng dân tộc
B. Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh
C. Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống độc tài
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
Câu 15.Trong phong trào Ngũ tứ (1919) ở Trung Quốc, lần đầu tiên gc nào đã bước lên vú đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập
A. Giai cấp công nhân Trung Quốc
B. Giai cấp nông dân Trung Quốc
C. Giai cấp tư sản Trung Quốc
D. Giai cấp địa chủ phong kiến Trung Quốc
Câu 16. Đường lối đấu tranh của M. Ganđi trong những năm 30 của thế kỉ XX là
A. Đấu tranh bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh
B. Đấu tranh bạo lực, hợp tác với thực dân Anh
C. Đấu tranh hòa bình, bất hợp tác với thực dân Anh
D. Đấu tranh hòa bình, hợp tác với thực dân Anh
Câu 17. Sự kiện nào tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh tg?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1918 – 1923
B. Quốc tế Cộng sản thành lập năm 1919
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập
Câu 18. Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nhờ chính sách nào của Tổng thống Ph. Rudơven?
A. Chính sách “thắt lưng buộc bụng”
B. Chính sách mới
C. Chính sách phát xít hóa bộ máy nhà nước
D. Chính sách trung lập
Câu 19. Quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra thông qua quá trình nào?
A. Chuyển từ chế độ dân chủ đại nghị sang chuyên chế độc tài
B. Thay thế nền dân chủ đại nghị bằng việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
C. Đảo chính lật đổ chế độ quân chủ lập hiến, thiết lập chế độ quân phiệt
D. Quân phiệt hóa bộ máy nhá nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Câu 20. Điểm chung của các nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nahf nước là
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên
B. Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư
C. Có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường
D. Có ít hoặc không có thuộc địa
Câu 21. Chiến tranh tg thứ hai bùng nổ do mâu thuẫn giữa
A. Các nước đế quốc với nhau
B. Các nước phát xít với các nước tư bản dân chủ
C. Các nước phát xít với Liên Xô
D. Các nước đế quốc với nhau và giữa các nước đế quốc với Liên Xô
Câu 22. Tội phạm chiến tranh, đã lôi kéo 1700 triệu người ở trên 70 nước tham gia, gây ra cái chết cho khoảng 60 triệu người và làm tàn phế 90 triệu người khác là
A. Anh, Pháp
B. Các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản
C. Mĩ
D. Phát xít Đức
Câu 23. Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống lãnh thổ Nhật Bản là hành động
A. Cần thiết và có ý nghĩa quyết định kết thúc chiến tranh
B. Không cần thiết vì quân phiệt Nhật Bản đã liên tiếp thua trận và đứng trước sự sụp đổ
C. Góp phần kết thúc chiến tranh
D. Không cần thiết vì quân phiệt Nhật đã đầu hàng
Câu 24. Thắng lợi trong Chiến tranh tg thứ hai thuộc về
A. Chủ nghĩa phát xít
B. Chủ nghĩa cộng sản
C. Chủ nghĩa tư bản dân chủ
D. Nhân dân các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít
Câu 25. Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh tg thứ hai là
A. Dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình tg
B. Hình thành trật tự tg hai cực
C. Làm sụp đổ hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
D. Tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
Đáp án
Câu
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
Đáp án
|
D
|
B
|
A
|
C
|
C
|
B
|
D
|
Câu
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|