Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 1)

Câu 1. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật
A. đi vào cuộc sống.
B. gắn bó với thực tiễn.
C. quen thuộc trong cuộc sống.
D. có chỗ đứng trong thực tiễn.
Câu 2. Thực hiện pháp luật là hành vi
A. thiện chí của cá nhân, tổ chức.
B. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
C. tự nguyện của mọi người.
D. dân chủ trong xã hội.
Câu 3. Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật ?
A. Không thích hợp.
B. Lỗi.
C. Trái pháp luật.
D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
Câu 4. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc nào dưới đây ?
A. Quản lý nhà nước.
B. An toàn lao động.
C. Ký kết hợp đồng.
D. Công vụ nhà nước.
Câu 5. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật ?
A. Bốn hình thức.
B. Ba hinh thức.
C. Hai hình thức.
D. Một hình thức.
Câu 6. Có mấy loại vi phạm pháp luật ?
A. Bốn loại.      B. Năm loại.
C. Sáu loại.      D. Hai loại.
Câu 7. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
B. các quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
C. các quy tắc quản lý nhà nước.
D. trật tự, an toàn xã hội.
Câu 8. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, đó là quan hệ
A. sở hữu, hợp đồng.
B. hành chính, mệnh lệnh.
C. sản xuất, kinh doanh.
D. trật tự, an toàn xã hội.
Câu 9. Người phải chịu hình phạt từ là phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.      B. hành chính.
C. kỷ luật.      D. dân sự.
Câu 10. Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là
A. vi phạm hành chính.
B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kinh tế.
D. vi phạm quyền tác giả.
Câu 11. Người phải chịu trách nhiệm hình sự có thẻ chịu
A. hình phạt tù.      B. phê bình.
C. hạ bậc lương.      D. kiểm điểm.
Câu 12. Người có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.      B. kỉ luật.
C. bồi thường.      D. dân sự.
Đáp án
CÓ THỂ BẠN ĐANG TÌM