Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ xâm lược- Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) (phần 4)

Câu 43. Hội nghị Pari được bắt đầu từ khỉ nào ?
A.Ngày 31-3 - 1968.        B. Ngày 15- 1 -1968.
C. Ngày 15-3- 1968.       D.Ngày 13-5-1968.

Câu 44. Lập trường của phái đoàn Việt Nam tại Hội nghị Pari ?
A. Mĩ phải rút hết quân Mĩ và quân đồng minh ra khởi miền Nam Việt Nam.
B. Mĩ phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
C. Mĩ phải tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 45. Đàm phán 4 bên được bắt đầu từ khi nào ?
A. 13/5/1968.       B. 15/3/1969.
C. 25/1/1969.       D. 15/2/1969.
Câu 46. Trưởng đoàn đại biểu của Chính phủ cách mạng Lâm thời Miền Nam tại Hội nghị Pari năm 1973 là ai ?
A. Nguyễn Thị Bình.
B. Nguyễn Duy Trinh.
C. Lê Đức Thọ.
D. Trần Văn Lắm.
Câu 47. Ai là người đại diện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí Hiệp định Pari ?
A. Phạm Văn Đồng.
B. Nguyễn Duy Trình.
C. Lê Đức Thọ.
D. Trần Bửu Kiếm.
Câu 48. Hình dạng của chiếc bàn đàm phán trong hội nghị Pari năm 1973?
A. Hình vuông.       B. Hình tròn.
C. Hình chữ nhật.       D. Hình thoi.
Câu 49. Hội nghị Pari quy định khi nào hai bên sẽ thực hiện ngừng bắn ở miền Nam ?
A. 24 giờ ngày 21 - 7 - 1973.
B. 24 giờ ngày 27- 1 - 1973.
C. 24 giờ ngày 27- 11 - 1973.
D. 24 giờ ngày 27 - 2 - 1973.
Câu 50. Quyền dân tộc cơ bản được, khẳng định trong Hiệp định Pari năm 1973 là gì?
A. Độc lập, chù quyền.
B. Chù quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
C. Thống nhất.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 51. Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 ?
A. Hiệp định đã kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
B. Hiệp định đã khẳng định thắng lợi to lớn của cách mạng ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C. Hiệp định đã tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống MT, cứu nước của dân tộc.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 52. Hiệp định Pari có gì khác so với Hiệp định Giơnevơ ?
A. Hiệp định Giơnevơ là hiệp định về Đông Dương. hiệp định Pari là hiệp định về Việt Nam.
B. Thời hạn rút quân được quy định trong hiệp định Pari ngắn hơn so với hiệp định Giơnevơ.
C. Việc tập kết quân được quy định trong Hiệp định Pari không tập kết thành hai vùng hoàn chỉnh như ở Hiệp định Giơnevơ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 53. Điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari và Hiệp định Gionevơ?
A. Cả hai hiệp định đều là kết quả thuần túy của cuộc chiến tranh chính trị, ngoại giao.
B. Cả hai hiệp định đều do các nước lớn chủ động mở để bàn về việc chấm dứt chiến tranh của các nước đế quốc ở Việt Nam.
C. Cả hai hiệp định đều là hiệp định hòa hoãn, là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 54. Hiệp định Pari thừa nhận điều gì ?
A. Trong thực tế miền Nam có 2 chính quyền, 3 quân đội, 3 lực lượng chính trị, 2 vùng kiểm soát.
B. Trong thực tế miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 3 lực lượng chính trị, 3 vùng kiểm soát.
C. Trong thực tế miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 lực lượng chính trị, 3 vùng kiểm soát.
D. Trong thực tế miền Nam có 2 chính quyền, 3 quân đội, 3 lực lượng chính trị, 3 vùng kiểm soát.
Câu 55. Điểm giống nhau trong nội dung của Hiệp định Pari và Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Cả hai hiệp định, các đế quốc xâm lược phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Cả hai hiệp định đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình.
C. Cả hai hiệp định đều đưa đến việc rút quân của các đế quốc xâm lược.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 56. Học thuyết mà Tổng thống Ních-Xơn đề ra đầu năm 1969 là:
A. Chính sách bên miệng hố chiến tranh.
B. “Phản ứng linh hoạt”.
C. “Thanh kiếm linh hoạt”.
D. “Ngăn đe thực tế”.
Đáp án
Câu
43
44
45
46
47
48
49
Đáp án
c
d
c
a
b
b
b
Câu
50
51
52
53
54
55
56
Đáp án
d
c
d
c
c
d
d
CÓ THỂ BẠN ĐANG TÌM