Bài tập trắc nghiệm Sử 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 2)

Câu 9. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
A. Chấm dứt hoạt động
B. Chỉ hoạt động cầm chừng
C. Vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ
D. Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn

Câu 10. Ý nghĩa của phong trào Cần vương là
A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam
B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
C. Thổi bùng lên ngọn lửa đáu tranh cứu nước trong nhân dân
D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX
Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp
B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất
D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam
Câu 12. Đặc điểm của phong trào Cần vương là
A. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 13. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là
A. Khởi nghĩa Hương Khê       B. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
C. Khởi nghĩa Ba Đình       D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Câu 14. Cuộc khởi nghiã Bãi Sậy là do ai lãnh đạo?
A. Đinh Công Tráng       B. Nguyễn Thiện Thuật
C. Phan Đình Phùng       D. Đinh Gia Quế
Câu 15. Cuộc khởi nghĩa Ba Đình do ai lãnh đạo?
A. Phạm Bành, Đinh Công Tráng
B. Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế
C. Tống Duy Tân, Trần Xuân Soạn
D. Phạm Bành, Cầm Bá Thước
Câu 16. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Đáp án
Câu
9
10
11
12
Đáp án
C
D
C
A
Câu
13
14
15
16
Đáp án
A
B
A
D
CÓ THỂ BẠN ĐANG TÌM