Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 16: Phong trào giải phóng dânn tộc 1939-1945 và cách mạng thánh Tám 1945. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập (phần 1)

Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ đã có tác động như thế nào đến tình hình Việt Nam ?
A. Các thế lực phản động trong nước đẩy mạnh chính sách khủng bố, dàn áp các phong trào đấu tranh dân chủ dân sình.
B. Việt Nam bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh phục vụ lợi ích cho thực dân Pháp.
C. Chính quyền thuộc địa đẩy mạnh chính sách bóc lột, vơ vét sức người, sức của.
D. Tất cả các ỷ trên.

Câu 2. Nét nổi bật của tình hình Việt Nam từ sau tháng 9/1940 là gì?
A. Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của Nhật - Pháp.
C. Pháp đã bị Nhật hất cẳng để độc chiếm Việt Nam.
D. Nhật đã ép Pháp kí nhiều điều ước chấp nhận Nhật có những đặc quyền ở Việt Nam.
Câu 3. Mục đích của Nhật Bản khi đẩy mạnh tuyên truyền về thuyết Đại Đông Á?
A. Thúc đẩy quá trình giao lưu, truyền bá vãn hóa Nhật Bản - Việt Nam.
B. Để nhân dân Đông Dương hiểu và tích cực hợp tác với quân đội Nhật Bản trong cuộc đấu tranh thủ tiêu nền thống trị của Pháp ở đây.
C. Xây dựng cơ sở xã hội cho việc thiết lập một nền thống trị của Nhật Bản ở Việt Nam trong nay mai.
D. Nhằm tạo ra một áp lực chính trị - xã hội để buộc Pháp phải phục tùng mọi ý đồ cai trị của Nhật.
Câu 4. Tình hình Việt Nam từ sau tháng 3/1945 có chuyển biến quan trọng gì ?
A. Pháp thiết lập trở lại nền thống trị trên toàn Việt Nam.
B. Vai trò thống trị của Pháp ở Việt Nam hoàn toàn bị thủ tiêu.
C. Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì đấu tranh mới : chống chiến tranh đế quốc.
D. Nhân dân Việt Nam chịu cảnh áp bức thống trị tàn bạo của phát xít Pháp - Nhật.
Câu 5. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam ?
A. Chính sách "Kinh tế thời chiến".
B. Chính sách "Thuộc địa thời chiến".
C. Chính sách "Kinh tế chỉ huy".
D. Chính sách "Kinh tế mới".
Câu 6. Chính sách nào của Nhật - Pháp đã đẩy nồng dân Việt Nam vào nạn đói lớn năm 1945 ?
A. Chính sách "Thu thóc tạ".
B. Nhổ lúa trồng đay.
C. Cướp ruộng đất, cưỡng bức mua lương thực với giá rẻ mạt.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp ở đâu, khi nào ?
A. Tháng 11/1940, Đình Bảng (Bắc Ninh).
B. Tháng 11/1939, Đình Bảng (Bắc Ninh).
C. Tháng 11/1939, Hóc Môn (Gia Định).
D. Tháng 11/1940, Hóc Môn (Gia Định).
Câu 8. Năm 1939, ai là người giữ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương ?
A. Phan Đăng Lưu.
B. Lê Hồng Phong.
C. Hà Huy Tập.
D. Nguyễn Văn Cừ.
Câu 9. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 đã khẳng định vấn đề gì?
A. Cách mạng Việt Nam phải chuyển sang thời kì đấu tranh vũ trang chống đế quốc.
B. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam phải tập trung chống phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân cày.
C. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là phải tập trung chổng đế quốc, thực hiện ruộng đất cho dân cày.
D. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là phải đấu tranh lật đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Câu 10. Thái độ của Nhật, Pháp như thế nào khi nhân dân Bắc Sơn nổi dậy khởi nghĩa ?
A. Nhật câu kết với Pháp, tạo điều kiện cho Pháp tổ chức lực lượng đàn áp cuộc khởi nghĩa.
B. Nhật – Pháp hoảng sợ bỏ chạy.
C. Pháp hốt hoảng rút chạy, Nhật quay lại đàn áp cuộc khởi nghĩa.
D. Nhật tích cực thay chân Pháp, đàn áp khởi nghĩa và thiết lập ách thống trị ở nước ta.
Câu 11. Cờ đỏ sao vàng do ai vẽ mẫu, lần đầu tiên xuất hiện ở đâu ?
A. Nguyễn Văn Tiến ; khởi nghĩa Thái Nguyên.
B. Nguyễn Hữu Tiến ; khởi nghĩa Nam Kì.
C. Nguyễn Hữu Định; khởi nghĩa Bắc Sơn.
D. Nguyễn Hữu Đang ; khởi nghĩa Đô Lương.
Câu 12. Lực lượng chính tham gia khởi nghĩa Đô Lương ?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Binh lính.
D. Công nhân - nông dân - binh lính.
Câu 13. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương là :
A. Các cuộc khởi nghĩa đã nêu cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của dân tộc ta chống lại ách thống trị tàn bạo của phát xít Nhật.
B. Các cuộc khởi nghĩa đã chứng tò mâu thuẫn giữa dân tộc ta với phát xít Nhật dã lên đến cao trào, cách mạng bùng nổ là tất yếu.
C. Các cuộc khởi nghĩa đã mở ra một thời kì mới cho cách mạng Việt Nam : tập trung nhiệm vụ đấu tranh chống đế quốc, tay sai giành độc lập cho dân tộc.
D. Cách mạng Việt Nam bước sang một thời kì đấu tranh mới - đấu tranh vũ trang chống đế quốc - tay sai giành độc lập dân tộc.
Câu 14. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 là:
A. Hội nghị đã đánh dấu sự mở đầu cho việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.
B. Hội nghị đã đánh dấu quá trình hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cho cách mạng Việt Nam.
C. Hội nghị đánh dấu một bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam - từ đây cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc được đặt dưới sự lãnh đạo của một chính đảng duy nhất - Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Hội nghị mở ra một thời kì đấu tranh mới cho cách mạng Việt Nam: đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, giành chính quyền từng phần tiến tới giành chính quyền trên phạm vi cả nước.
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
d
b
c
b
c
d
c
Câu
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
d
d
a
b
c
d
a
CÓ THỂ BẠN ĐANG TÌM